Hành trình của người phụ nữ hai lần chiến thắng ung thư vú

✽✽✽✽✽✽ Chị Mộng Cầm đang tận hưởng niềm vui bên gia đình, dù trước đó từng sốc khi mắc ung thư vú ở tuổi 38, 2 năm sau, khối u khác tiếp tục tấn công. Nhận kết quả ung thư vú ở tuổi 38 tuổi (năm 2018), mọi thứ gần như sụp đổ trước mắt chị Mộng Cầm (quận Bình […]

Đọc tiếp

Hành chiến chiến thắng ung thư thanh quản của nữ kiến trúc sư

✽✽✽✽✽✽ Sự phát triển của y học hiện đại mở ra nhiều hy vọng cho các bệnh nhân không may mắc phải căn bệnh đã từng được xem là “án tử”. Ngày càng có nhiều người bệnh dũng cảm chiến đấu và chiến thắng căn bệnh này. Tuy nhiên, cuộc chiến ấy không hề dễ dàng, người bệnh cần sự […]

Đọc tiếp

Tác dụng phụ của thuốc đích ở bệnh nhân ung thư phổi có đột biến gen alk

1. Độc tính trên đường tiêu hóa – Buồn nôn, nôn và tiêu chảy thường gặp với crizotinib và ceritinib, nhưng nghiêm trọng hơn với ceritinib. Với crizotinib và alectinib, ít hơn 1% các tác dụng phụ này là nghiêm trọng. Tuy nhiên, hơn một nửa số bệnh nhân được điều trị bằng ceritinib yêu cầu điều chỉnh liều và […]

Đọc tiếp

Điều trị ung thư phổi di căn não

Di căn não là một biến chứng thường gặp trong nhiều loại ung thư, nhưng chúng đặc biệt phổ biến ở những bệnh nhân bị ung thư phổi. Khoảng 15 – 20% bệnh nhân ung thư phổi phát triển di căn não. Tỷ lệ di căn não não cao hơn ở ở bệnh nhân có đột biến gen EGFR và […]

Đọc tiếp

Âm tính giả trong xét nghiệm đột biến gen mẫu mô

– Trong ung thư phổi không tế bào nhỏ, xét nghiệm đột biến gen mẫu mô là tiêu chuẩn vàng để lựa chọn các thuốc nhắm trúng đích. Tuy nhiên nó cũng có thể gặp Âm tính giả, có nghĩa là bệnh nhân có đột biến nhưng xét nghiệm âm tính. Điều này làm bệnh nhân mất cơ hội điều […]

Đọc tiếp

Âm tính giả trong xét nghiệm đột biến gen ung thư phổi

Ca lâm sàng 1: Bệnh nhân nữ 81 tuổi, không hút thuốc lá, đến khám vì khó thở. Chụp cắt lớp ngực thấy u phổi trái kích thước 2,8 x 2,3cm, nhiều nốt di căn lan tràn 2 phổi kèm dịch màng phổi phải. Bệnh nhân được chọc dịch màng phổi phải làm cell block, kết quả: Ung thư biểu […]

Đọc tiếp

Xét nghiệm đột biến T790M: Liệu có thể bỏ qua?

Bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV, có đột biến gen EGFR điều trị thuốc kháng TKIs thế hệ 1, 2, trung bình 9 – 13 tháng sẽ xuất hiện kháng thuốc. Nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng kháng thuốc là sự xuất hiện đột biến T790M, chiếm khoảng 50 – 60%). Người có […]

Đọc tiếp

Xét nghiệm đột biến kháng thuốc T790M như thế nào?

Ở Việt Nam, bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn IV có đột biến EGFR thường được điều trị bằng các thuốc ức chế EGFR tyrosine kinase (EGFR TKIs) thế hệ 1 (Gefitinib, Erlotinib) và thế hệ 2 (Afatinib). Các thuốc này rất có hiệu quả so với hóa chất, tuy nhiên trung bình 9 – 13 tháng bệnh nhân […]

Đọc tiếp
1 2 3 4 5 6 58